Nhận biết sớm các triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu là yếu tố quan trọng giúp người bệnh có thể can thiệp kịp thời các biện pháp điều trị. Giúp sớm ổn định lượng đường trong máu và sớm phòng ngừa các biến chứng bệnh xảy ra.
Bệnh tiểu đường là một tình trạng làm suy giảm khả năng xử lý glucose trong máu của cơ thể; xảy ra khi tuyến tụy giảm hoặc không sản xuất insulin - giúp cơ thể bạn lưu trữ và sử dụng đường và chất béo từ thực phẩm tiêu thụ. Hoặc cơ thể không đáp ứng thích hợp với insulin, hay còn gọi là kháng insulin.
Tiểu đường có mấy giai đoạn? Theo PGS.TS Lê Văn Thảo, bác sĩ tại Trung tâm Y học cổ truyền Bách Niên Y Hòa Đường cho biết tiểu đường được chia thành 3 giai đoạn chính bao gồm:
Một số dấu hiệu bệnh tiểu đường giai đoạn đầu phổ biến ở người bệnh bao gồm:
Đi tiểu thường xuyên: Khi bạn vào phòng tắm thường xuyên hơn bình thường, điều đó có thể có nghĩa là thận của bạn đang cố gắng loại bỏ lượng đường dư thừa ra khỏi máu.
Khát nước quá mức: Đây là triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu đặc trưng. Bạn mất rất nhiều nước khi luôn sử dụng nhà vệ sinh. Điều đó có thể dẫn đến mất nước và gây ra cảm giác khát quá mức, dẫn đến uống nhiều nước hơn (và đi vệ sinh nhiều hơn).
Mệt mỏi hoặc suy nhược: Suy nhược cực độ, thờ ơ hoặc buồn ngủ có thể là những triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu. Tình trạng này có thể gây chóng mặt - hoặc thậm chí ngất xỉu - nếu lượng đường trong máu của bạn trở nên cao hoặc thấp một cách nguy hiểm. Một số người trở nên yếu đến mức bất tỉnh.
Triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu khô miệng hoặc da khô: Mất nước có thể khiến miệng bạn trở nên khô và khiến da có cảm giác căng hoặc ngứa.
Tăng cảm giác thèm ăn hoặc giảm cân không rõ nguyên nhân: Nếu cơ thể bạn không thể nhận đủ năng lượng từ việc xử lý đường trong thực phẩm mà bạn đang ăn, bạn có thể nhận thấy sự thèm ăn tăng lên bất thường hoặc thậm chí giảm cân đột ngột và không rõ nguyên nhân.
Vết cắt chậm lành: Lượng đường trong máu cao có thể làm cứng mạch máu, khiến máu khó di chuyển khắp cơ thể. Máu lưu thông kém có nghĩa là vết xước nhỏ hoặc vết loét mau lành hơn.
Thay đổi thị lực: Những thay đổi về thị lực có thể là dấu hiệu bệnh tiểu đường giai đoạn đầu. Tuy nhiên, nếu bệnh không được điều trị, hoặc bệnh kiểm soát kém, có thể dẫn đến các biến chứng về thị lực và thậm chí mù lòa.
Theo bác sĩ Đào Hữu Minh - Trưởng khoa khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, khi được hỏi Bệnh tiểu đường có điều trị hết không bác sĩ có chia sẻ rằng: "Bệnh tiểu đường là bệnh mãn tính rất khó để điều trị khỏi hoàn toàn nhưng nó có thể được kiểm soát và cải thiện nếu các chỉ số đường huyết được giữ ở mức ổn định bình thường".
Với những người bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, khả năng thuyên giảm hoàn toàn có thể xảy ra ở nhưng khả năng này ngày càng trở nên ít hơn với những người được xác định tiểu đường giai đoạn 2. Vì cơ thể có thể mất dần khả năng tạo ra insulin theo thời gian.
Sự thuyên giảm của bệnh tiểu đường bao gồm các hình thức như:
Tuy nhiên, dù thuyên giảm nhưng đa phần người bệnh vẫn chưa thể khỏi bệnh hoàn toàn. Và do đó không nên chủ quan. Cho dù tình trạng bệnh tiểu đường đang được kiểm soát hay đang thuyên giảm, thì người bệnh vẫn nên thường xuyên kiểm tra, điều trị và thực hiện tốt các biện pháp kiểm soát cân nặng, tập thể dục và chế độ ăn uống lành mạnh để tránh tình trạng đường huyết gia tăng đột ngột và tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra ở giai đoạn nặng.
Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu không khó để có thể điều trị đưa lượng đường trong máu của người bệnh trở về mức ổn định. Giúp cải thiện các triệu chứng và phòng ngừa sớm các biến chứng bệnh có nguy cơ xảy ra.
Tại trung tâm Y học cổ truyền Bách Niên Y Hòa Đường, trải qua quá trình thăm khám và đánh giá các triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, người bệnh sẽ được các bác sĩ xây dựng riêng một phác đồ điều trị dựa trên thể trạng bệnh, với sự kết hợp của các phương pháp thuốc, châm cứu và bấm huyệt.
Để đảm bảo công dụng của thuốc điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả nhất cho người bệnh, các bác sĩ sẽ tiến hành nghiên cứu và kê đơn từng loại thuốc riêng. Ưu điểm lớn nhất của các bài thuốc này đó là sự an toàn, lành tính từ các thảo dược, hoàn toàn không gây tác dụng phụ.
Sau quá trình dùng thuốc, người bệnh sẽ thấy các triệu chứng mệt mỏi, khát nước, khô da hay đi tiểu thường xuyên thuyên giảm rõ rệt. Điều này có được là do tác dụng của thuốc đã giúp kích thích sản sinh insulin và giảm tình trạng kháng insulin của cơ thể. Đồng thời, tiến hành bồi bổ các cơ quan tạng phủ, tăng cường chính khí, mang đến sự cải thiện cho sức khỏe cơ thể.
Bên cạnh châm cứu, bấm huyệt cũng là phương pháp được đánh giá cao về hiệu quả điều trị và phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường hiệu quả nhờ vào cơ chế tác động:
Trung tâm Y học cổ truyền Bách Niên Y Hòa Đường là một trong những địa chỉ khám chữa bệnh tiểu đường được đánh giá cao về uy tín và chất lượng. Là nơi quy tụ các Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ có chuyên môn cao, tay nghề giỏi, giàu kinh nghiệm. Các bác sĩ đã từng nhiều năm trực tiếp tham gia công tác khám chữa bệnh tại các bệnh viện lớn ở Hà Nội nên nhận được sự tin tưởng cao của người bệnh. Trong đó có thể kể đến như:
Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của người bệnh, trung tâm cũng chú trọng đầu tư và phát triển:
Để được giải đáp rõ hơn về triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, bạn có thể liên hệ đến bác sĩ trung tâm Y học cổ truyền Bách Niên Y Hòa Đường qua mục TƯ VẤN TRỰC TUYẾN hoặc gọi điện thoại tới số 0965.973.845 để được tư vấn rõ ràng cụ thể hơn về tình trạng bệnh của mình và cách điều trị hiệu quả nhất.
Tìm hiểu thêm:
- 7 CÁCH CHỮA MẤT NGỦ HIỆU QUẢ NHẤT TỪ CHUYÊN GIA
ĐẶT LỊCH KHÁM
Trung Tâm Y Học Cổ Truyền Bách Niên Y Hòa Đường
Trung Tâm Y Học CỔ TRUYỀN: Bách Niên Y Hòa Đường
Địa chỉ:115 Yên Lãng, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội
Copyright ©2021-2026 Bách Niên Y Hòa Đường